
Những câu hỏi như hóa đơn điện tử xuất lùi ngày có vi phạm pháp luật không luôn là thắc mắc phổ biến của nhiều doanh nghiệp khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử. Cùng tìm hiểu xem những quy định chung về vấn đề này để các doanh nghiệp có thể tránh vướng phải rắc rối về pháp luật khi sơ sót hoặc xuất hóa đơn không đúng ngày theo quy định.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì hóa đơn điện tử chỉ được xuất tại thời điểm lập hóa đơn, nói cách khác chúng sẽ không được xuất trước hoặc xuất lùi thời gian, nếu xuất lùi hóa đơn điện tử này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bạn đang vi phạm pháp luật và có thể bị phạt nếu như cơ quan chức năng có thẩm quyền phát hiện.
Bên cạnh đó, còn tùy theo từng loại hóa đơn, loại mặt hàng mà có quy định về ngày xuất khác nhau. Tham khảo các thông tin có liên quan ở Mục a, Khoản 2, Điều 16 theo Thông tư 39/2014/TT-BTC có nói:”
Ngày lập hóa đơn, đối với người bán hàng hóa chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa”
Có thể nói rằng nếu là hóa đơn điện tử bình thường thì chỉ có thể xuất đúng vào thời điểm trao đổi buôn bán hàng hóa, nếu như bạn cố tình xuất lùi các hóa đơn điện tử của doanh nghiệp sẽ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. Nếu bị phát hiện, người cố tình xuất lùi hóa đơn điện tử sẽ bị phát hành chính hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự nếu lỗi này là lỗi vi phạm lớn, ảnh hưởng đến hoạt động thu thuế của nhà nước.
Các mức phạt tương ứng với lỗi vi phạm xuất lùi ngày hóa đơn bao gồm: